Your favorite comedian

nguyenhaongnam

New member
Joined
Nov 5, 2018
Messages
1
Reaction score
0
Handicap
36
Mẫu luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học
1/ Lời cảm ơn
Người viết xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình TS Huỳnh Văn Thông, sự giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô trong tổ bộ môn Ngôn ngữ của khoa Ngữ Văn và quý thầy cô Phòng sau đại học trường ĐHSP TPHCM.
Ngoài ra, người viết xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu và đồng nghiệp trường THCS và THPT Lạc Hồng đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và bạn bè, đặc biệt là các anh chị học viên lớp Ngôn ngữ K21 trường ĐHSP TPHCM đã động viên, giúp đỡ người viết hoàn thành luận văn này.
Xem thêm >>> làm luận văn thuê
2/ Lí do chọn đề tài

Tiếng lóng là một hiện tượng trong hầu như bất kỳ ngôn ngữ nào trên thế giới. Văn hào Pháp Victor Hugo đã từng nhận định: “Tiếng lóng là gì? Nó là quốc gia, đồng thời là quốc âm; đó là một đánh cắp dưới hai hình thức: nhân dân và ngôn ngữ. (…) Tiếng lóng vừa là một hiện tượng văn học, vừa là một kết quả xã hội. Tiếng lóng, căn bản, là gì? Tiếng lóng là ngôn ngữ của khốn cùng. (…) Mọi nghề, mọi nghiệp, có thể mọi ngẫu nhiên của hệ thống xã hội và hết thảy các hình thức của trí tuệ, đều có tiếng lóng của nó. Về phương diện thuần túy văn học, nghiên cứu tiếng lóng có thể là kỳ thú hơn nhiều khoa học khác.” (Bản dịch của Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu – NXB Văn Học, Hà Nội, 1977).
Trong nhiều giáo trình ngôn ngữ học đại cương, tiếng lóng là nội dung không thể thiếu ở chuyên đề từ vựng học. Trong nhiều hội nghị, hội thảo khoa học, một số báo cáo về nghiên cứu tiếng lóng đã thu hút sự quan tâm của khá đông người.
Tiếng lóng là một hiện tuợng ngôn ngữ học xã hội có vai trò đáng kể đối với vốn từ vựng của toàn dân. Sau một thời gian tồn tại chính thức, bất ổn định trong một phạm vi xã hội hạn hẹp, có nhiều tiếng lóng sẽ không còn là… tiếng lóng. Hoặc chúng biến mất. Hoặc chúng trở thành đơn vị từ ngữ của toàn dân, đuợc mọi nguời sử dụng rộng rãi, không chỉ tồn tại trong các tác phẩm văn chuơng báo chí, hoặc trên màn bạc, mà còn xuất hiện cả ở nhiều văn bản hành chính. Trong Việt ngữ hiện đại, tiếng lóng ngày càng có xu hướng phát triển mạnh, nhất là đối với giới trẻ ở các đô thị, tạo nên hiện tượng mà các nhà nghiên cứu gọi là ngôn ngữ đường phố (street language).
Đặc biệt khi công nghệ thông tin phát triển, con người có thể sử dụng internet như một công cụ đắc lực trong việc khai thác, tìm kiếm thông tin đồng thời chia sẻ các quan điểm, tư tưởng của mình với cộng đồng mạng thông qua các diễn đàn trực tuyến. Tham gia các diễn đàn này phần đông là giới trẻ nên việc sử dụng tiếng lóng khá phổ biến và có xu hướng ngày càng tăng. Chính vì vậy, luận văn khai thác hiện tượng này làm đề tài nghiên cứu.
Hơn nữa, xuất phát từ tình yêu tiếng Việt, quan tâm tới vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và đặc biệt là sự hứng thú với lĩnh vực ngôn ngữ học xã hội, cùng những lí do trên, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu “ Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt: thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành” .
3/ Lịch sử vấn đề

Tiếng lóng Việt Nam đã được nhiều học giả trong và ngoài nước chú ý nghiên cứu từ đầu thế kỷ 20. Một trong những công trình đầu tiên về đề tài này là của J.N. Cheon, mang tiêu đề L’argot anamite (Tiếng lóng Việt Nam) đăng trên tập san trường Viễn Đông Bác Cổ (BEFEO) từ năm 1905. Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố (1889-1947) từng có khảo luận L’argot anamite de Hanoi (Tiếng lóng Việt Nam ở Hà Nội) công bố năm 1925. Đến nay, tồn tại hai quan điểm trái ngược nhau trong việc nhìn nhận hiện tượng ngôn ngữ đặc thù này:

  • Quan điểm thứ nhất cho rằng tiếng lóng là hiện tượng không lành mạnh trong ngôn ngữ, nó chỉ tồn tại ở xã hội có giai cấp và mất dần đi, vì vậy phải triệt để chống tiếng lóng và kiên quyết gạt nó ra khỏi ngôn ngữ văn hóa. Đó là ý kiến của Nguyễn Văn Tu và Nguyễn Kim Thản… trình bày qua các ấn phẩm Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại (NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp 1976) hoặc Tiếng Việt trên đường phát triển (NXB Khoa học Xã hội 1982).
  • Quan điểm khác thì đề nghị chấp nhận những tiếng lóng tốt, tích cực, nhằm bổ sung cho ngôn ngữ toàn dân. Đó là ý kiến của Trịnh Liễn và Trần Văn Chánh… phát biểu trong hội nghị “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ” được tổ chức tại Hà Nội năm 1979. Đồng quan điểm ấy, Nguyễn Thiện Giáp soạn sách Từ vựng học tiếng Việt (NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp 1985) đã đặt tiếng lóng trong mối quan hệ với toàn bộ lớp từ tiếng Việt rồi cho rằng: Chỉ nên lên án những tiếng lóng “thô tục”; còn loạt tiếng lóng “không thô tục: là tên gọi có hình ảnh của sự vật, hiện tượng nào đó thì có khả năng phổ biến và thâm nhập dần vào ngôn ngữ toàn dân. Sách này còn chỉ ra rằng tiếng lóng chính là một phương tiện tu từ học được dùng để khắc họa tính cách và miêu tả hoàn cảnh sống của nhân vật trong các tác phẩm văn học nghệ thuật. Đây cũng chính là điều mà nhiều nhà nghiên cứu về tu từ học (rhétorique) về phong cách học (stylistique), cũng như nhiều cây bút văn chương, báo chí quan tâm tìm hiểu và vận dụng.
Từ trước tới nay, nhiều chuyên gia về Việt ngữ đã quan tâm nghiên cứu tiếng lóng, song chỉ mới trình bày qua một vài chương đoạn trong các công trình liên quan đến từ vựng học, tu từ học, phong cách học; hoặc mới chỉ dừng lại ở báo cáo khoa học – như của Trịnh Liễn và Trần Văn Chánh năm 1979; hoặc mới giới hạn trong khuôn khổ bài báo – như bài “Tiếng lóng trong giao thông vận tải” của Chu Thị Thanh Tâm (Ngôn ngữ và đời sống, 1998), Tiếng lóng của sinh viên, học sinh TP HCM (2005). Cũng có vài sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài tiếng lóng, như Lê Lệnh Cáp (1989) hoặc Lương Văn Thiện (1996).
Gần đây có tác phẩm sách Tiếng lóng Việt Nam của tác giả Nguyễn Văn Khang gồm hai phần: khảo luận về đặc điểm của tiếng lóng Việt Nam và Từ điển từ ngữ lóng tiếng Việt. Mới nhất là “Sổ tay từ – ngữ lóng tiếng Việt” của hai tác giả Đoàn Tử Huyến và Lê Thị Yến đã tập hợp nhiều những từ, ngữ lóng đã và hiện có trong tiếng Việt. Luận văn nghiên cứu “Tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng Việt: thực trạng, đặc điểm, cơ chế hình thành” để góp phần có được cái nhìn đầy đủ hơn về một hiện tượng thú vị của ngôn ngữ.
3/ Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu

  • Nhận diện các từ ngữ lóng trên các diễn đàn trực tuyến và tìm hiểu thực trạng sử dụng của các thành viên
  • Miêu tả, phân loại các từ, ngữ lóng thông qua đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa của chúng.
Nhiệm vụ

  • Xác lập những cơ sở lí thuyết liên quan đến tiếng lóng.
  • Thống kê, miêu tả, phân tích chỉ ra một số đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa của chúng.
Xem thêm >>> Đề tài Chuyên đề tốt nghiệp tài chính ngân hàng
4/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


  • Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các từ, ngữ lóng được sử dụng trong các diễn đàn trực tuyến.
  • Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các diễn đàn trực tuyến. Diễn đàn trực tuyến, hay được gọi là forum, là nơi để cho người dùng Internet trao đổi thảo luận và tán gẫu với nhau. Phương thức thường được dùng trong diễn đàn trực tuyến là người đầu tiên gửi lên một chủ đề (topic, thread) trong một đề mục (category,forum) và sau đó những người tiếp theo sẽ viết những bài góp ý, thảo luận lên để trao đổi xung quanh chủ đề đó.
5/ Đóng góp của luận văn


  • Về mặt lí luận: góp phần làm rõ hơn cách nhìn đối với tiếng lóng và các đặc trưng của từ, ngữ lóng Việt
  • Về mặt thực tiễn: khảo sát phạm vi và thực trạng sử dụng tiếng lóng trong đời sống xã hội nhất là trên
6/ Phương pháp nghiên cứu

Trong đề tài nghiên cứu của mình, luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp sau đây:

  • Phương pháp điều tra xã hội học.
  • Phương pháp thống kê, phân loại
  • Phương pháp miêu tả
  • Phương pháp so sánh
  • Phương pháp phân tích tổng hợp
7/ Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn sẽ được triển khai trong ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí thuyết và thực trạng sử dụng tiếng lóng trên các diễn đàn
Trong chương này chúng tôi sẽ bàn tới thuật ngữ tiếng lóng và các đặc trưng của tiếng lóng Việt. Đồng thời chúng tôi tiến hành phân biệt tiếng lóng với một số đối tượng như: thuật ngữ, tiếng nghề nghiệp, …Bên cạnh đó, những vấn đề chung về diễn đàn và thực trạng sử dụng tiếng lóng trên diễn đàn cũng được đề cập tới.
Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp
Ở chương này, chúng tôi tiến hành phân tích, tìm hiểu và phân loại các đơn vị lóng theo cấu tạo, từ loại và phương thức tạo từ.
Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa
Chương cuối cùng chúng tôi giải quyết thông qua việc miêu tả, phân tích các yếu tố thuộc về ngữ nghĩa của các từ, ngữ lóng như: trường từ vựng, hiện tượng chuyển nghĩa và hiện tượng đồng âm.
Tham khảo thêm >>> Đề cương cho vay tiêu dùng tại ngân hàng cho Sinh Viên
 
Last edited:
George Carlin and welcome to THP.
 
Rodney Dangerfield as always, I get No Respect!
 
Jim Breuer!

Brian Regan
Lewis Black
Bill Burr
Jim Gaffigan
John Mulaney
Brent Morin
Chris Rock
 
D L Hugley
Franco Escamilla
Wanda Sykes
Gabriel Iglesias
Ali Wong


Sent from my iPhone using Tapatalk
 
Andrew Dice Clay
Robin Williams
 
Dave Attell
Jim Gaffigan
Lewis Black
Jeff Ross



Sent from my iPhone using Tapatalk
 
Dave Chapell hands down. Richard Pryor, brad williams, DL Hugley
 
Jim Gaffigan
Steven Wright
early Carlin
Rodney Dangerfield (one of the best one-liners ever might be, "I went to a fight the other night and a hockey game broke out")
Don Rickles
Bob Newhart
 
Lots of good names in here. Rather than repeat, I'll just try to add some more.

Hannibal Burress
Mike Burbiglia
Jim Jefferies
Aziz Ansari
Anthony Jeselnik
 
Eddie Murphy
Sam Kinison
Diceman
 
When I was a little kid it was Jerry Lewis movies, The Three Stooges, and Bill Cosby's early albums.

When I was a teenager it was Cheech and Chong, and George Carlin.

Late teens on it was Robin Williams.

Others would be Steven Wright, Rodney Dangerfield, and Bill Murray.
 
Tim Hawkins
 
Lots of great selections here. I have always been a big fan of Mitch Hedberg and his delivery style.

Two others that I have really enjoyed live are Owen Benjamin and Bo Burnham.
 
Last edited:
Jo Koy
Aziz Ansari
Anthony Jeselnik
 
Chris D'Elia
Steve Trevinio
 
Redd Foxx
Eddie Murphy
Bernie Mac
Steve Harvey
George Lopez
Ron White
 
Louis CK (i know)
Eddie Izzard
Ricky Gervais
 
... Patton Oswald, John Mulaney, Trevor Noah, Joe Rogan and Bill Burr. We are going to see Bill Burr this Friday in Chicago.
 
Jonathan Winters (greatest improv comedian)
Bob Newhart (he of the button down mind)
 
Chad Daniels
Joe List
Mark Normand
Lewis Black
Gaffigan
Tommy Johnagin
Jimmy Pardo
Bo Burnham
Mitch Hedberg
Brian Reagan
Greg Hahn
Henry Phillips

Just a few of my favorites.
 
Dave Chapelle
Steve Martin
George Lopez
Ron White
 
Old Guard
Mitch
Jeff Foxworthy
Hot pockets
Edit to add Dave Chappelle

Newer guys
Aziz
Nate Bargatze
 
Your favorite comedian

Frankie Boyle and Jimmy Carr. 2 comedians 99% of you will never have heard of. Becoming a bigger fan of Jim Jefferies.


Sent from my iPhone using Tapatalk
 
Back
Top